Mối là loại côn trùng rất đa dạng về chủng loại. Chúng phân chia công việc cũng rất tỉ mỉ. Mối chúa thì sẽ làm gì, mối thợ làm gì, mối vua như thế nào cũng như mối lính thì sẽ đảm nhiệm công việc như thế nào. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn về các loại mối nhé.

Mối chúa (Mối vua, mối hậu)

  • Đầu nhỏ, bụng to (có thể dài từ 12–15 cm). Bộ phận sinh dục phát triển.
  • Mối hậu có thể sống 10 năm; lúc đầu đẻ ít trứng, sau 4-5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng.
  • Ra đời như là 1 con cái giống, có được cặp cánh trời phú. Với cặp cánh này trên lưng, mối chúa sẽ cùng loạt con cái và con đực lũ lượt bay ra khỏi tổ của mình – đây gọi là sự phân đàn. Sau một khoảng thời gian bay nhảy của chúng, mối chúa sẽ chọn 1 nơi thích hợp để dừng chân lại. 2 cánh của mối chúa sẽ rụng đi và nó sẽ tìm kiếm một con đực thích hợp làm bạn tình với mình. Và 1 tổ mới sẽ bắt đầu từ đây.
  • Mối chúa lúc trưởng thành sẽ có kích thước to lớn dài tầm 12 cm và chính là 1 chiếc máy đẻ đúng nghĩa kể cả đen lẫn bóng. Tốc độ đẻ trung bình mà người ta đo được ở mối chúa là 35 trứng/phút. Với khả năng siêu dị đó, mối chúa hầu như không thể cự động được và nó phải nhờ đến sự chăm lo, nuôi nâng của mối thợ.

  • Mối chúa có trọng lượng lớn hơn 300 lần trọng lượng mối lao động, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính trong tổ. Nếu diệt mối mà không diệt được “cỗ máy đẻ” này là chưa trừ tận “gốc”. Mối chúa và mối vua thường không ra khỏi tổ, trừ trường hợp ngập úng, chúng có thể rời tổ chính đến tổ phụ an toàn hơn song thường không ở ngay vị trí đang gây hại.
  • Chuyên làm nhiệm vụ sinh sản. Mỗi tộc đoàn mối thường có 1 mối Vua và 1 mối Chúa, nhưng cũng có trường hợp trong một tộc đoàn các loại mối có đến vài mối vua hoặc vài mối chúa. Ban đầu là mối cánh, chúng rời khỏi đàn của cha mẹ chúng, rơi xuống đất và rụng cánh để tìm môi trường để làm tổ. Chúng chăn sóc con của chúng đến khi chúng có thể đảm nhiệm các nhiệm vụ của đàn.

Mối thợ

  • Mối thợ dùng đồ ăn và bùn, qua gia công kỹ lưỡng dính vào nhau để xây tổ. Có tổ mối chính và tổ mối phụ, là nơi chủ yếu để tập đoàn mối hoạt động và sinh sống. Ở Châu Phi, có loài Mối xây tổ thành gò cao trên mặt đất tới hơn 10m và rất chắc chắn tựa như pháo đài, thành lũy vậy.
  • Mối thợ cũng tham gia chiến đấu khi mối ở tổ khác xâm lấn hoặc tổ bị tấn công. Do các đặc điểm trên, đặc biệt là đặc điểm giao lưu từ trong tổ với bên ngoài nên thành phần này được lợi dụng để tiêu diệt hệ thống tổ một cách gián tiếp như đầu độc hoặc gây bệnh lây nhiễm.
  • Cơ thể nhỏ, các chi phát triển.
  • Mối thợ chiếm số lượng lớn nhất trong đàn. Chúng làm mọi việc (trừ bảo vệ và sinh sản): cho ăn, làm vệ sinh, đào tổ và xây đường mui. Khi làm các công việc của mình, chúng phá hoại làm ảnh hưởng đến nhiều căn nhà
  • Mối thợ chiếm số đông, tới 70-80% trong đàn mối, gánh vác mọi công việc trong vương quốc như xây tổ, làm đường, chuyển trứng, hút nước, nuôi nấng mối non…

  • Mối thợ hay còn gọi là mối lao động, cũng từ mối non trải qua 5 đến 7 lần lột xác mà thành. Mối thợ có màu trắng sữa đồng đều từ đầu đến bụng. Chúng là thành phần quan trọng trong tổ, chiếm tới trên 80% tổng số cá thể, đảm nhiệm hầu hết các công việc của tổ như: kiếm thức ăn, xây dựng tổ nuôi mối chúa, mối non, mối lính bằng thức ăn đã được chế biến qua đường ruột ..
  • Ngoài ra, trong tổ mối còn có các thành phần mối non và mối hậu dự bị để thay thế trong trường hợp mối vua hoặc mối chúa chết.
  • Mối thợ dùng đồ ăn và bùn, qua gia công kỹ lưỡng cho dính vào nhau để xây tổ. Có tổ chính và tổ phụ, là nơi chủ yếu để các loại mối sinh hoạt tập thể và sinh sống. Ở châu Phi, có loài mối xây tổ trên mặt đất thành gò mối cao đến 10 m và rất chắc chắn, tựa như pháo đài, thành lũy vậy.
  • Cơ thể nhỏ, các chi phát triển, mối thợ chiếm số đông , tới 70% – 80% trong đàn mối, gánh vác tất cả các công việc trong vương quốc mối như: kiếm và chế biến thức ăn, xây tổ, làm đường, chuyển trứng, nuôi mối con, hút nước….
  • Có kích thước bé hơn các thành viên khác trong tổ nhưng bù lại chúng chiếm số lượng đông nhất. Mối thợ được giao nhiệm vụ tinh sửa, xây đắp kiến trúc trong tổ, thu nhặt, chế biến thức ăn, nuôi nấng các cá thể mối khác trong tổ (chăm coi trứng, ấu trùng & nhộng).

Mối lính

  • Được phân hóa từ mối thợ và thường không đông có nhiệm vụ canh gác, đánh đuổi kẻ thù bảo vệ đàn. Cặp hàm trên của mối lính rất phát triển (là vũ khí lợi hại của chúng), có con còn có tuyến dịch hàm tiết ra chất nhũ trắng, khi đánh nhau có thể phun ra làm mê đối phương. Giác quan hai bên miện của mối lính rất phát triển, khi cần mối thợ phải cho mối lính ăn.
  • Mối lính bảo vệ đàn khỏi bị các kẻ thù ăn thịt tấn công như kiến, và được trang bị bộ hàm lớn, chất lỏng dính hay phun hóa chất để bảo vệ.
  • Mối lính phân hóa từ mối thợ. Mối lính không nhiều, chủ yếu canh gác và tấn công. Cặp hàm trên mối lính rất phát triển (là vũ khí lợi hại của chúng), có con còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi đánh nhau có thể phun chất dịch làm mê đối phương.
  • Giác quan hai bên miệng của mối lính rất đặc biệt, mất khả năng lấy mồi, khi cần thì mối thợ phải cho mối lính ăn.

  • Mối lính phân hóa từ mối thợ. Mối lính không nhiều, chủ yếu canh gác và tấn công. Cặp hàm trên mối lính rất phát triển (là vũ khí lợi hại của chúng), có con còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi đánh nhau có thể phun chất dịch làm mê đối phương.
  • Mối lính có bộ phận đầu và hai hàm răng phát triển. Đầu có màu nâu hồng, có hạch độc, mỗi khi chiến đấu tiết ra chất sữa mầu trắng có tính axít. Chức năng của mối lính là canh phòng, báo động, trinh sát hộ vệ mối lao động đi kiếm ăn.
  • Khi gặp những tiếng động bất thường như có tiếng động mạnh, sự thay đổi cường độ ánh sáng, mùi lạ hoặc đường mui bị phá vỡ, mối lính xông ra nơi có sự cố đồng thời báo động cho quần thể. Một con báo động, những con khác truyền tiếp, tạo ra những tiếng “rào rào” mà tai ta có thể nghe được. Đặc điểm này được lợi dụng để phát hiện mối đang hoạt động.

Mối cánh

  • Trong tổ mối trưởng thành, bao giờ cũng có thành phần mối cánh. Mối cánh là do mối non trải qua một số lần lột xác mà thành. Chúng cũng đi kiếm ăn như mối lao động.
  • Hàng năm vào cuối mùa xuân khi áp suất không khí thích hợp, nhất là vào trước các cơn mưa giông hoặc lúc hoàng hôn; thời điểm này giảm bớt các thiên địch như chim, cóc…,
  • Chúng bay ra khỏi tổ và hướng tới những nơi có ánh sáng đèn. Sau 10 -15 phút bay thì rụng cánh, một con đực tìm một con cái, cắn đuôi, con cái sẽ dẫn đi tìm nơi cư trú.
  • Nếu thoát được các thiên địch và tìm được các vết nứt do lún hoặc một điểm thích hợp, chúng sẽ taọ ra một tổ mới. Như vậy, phải loại bỏ được những điểm mà các loại mối có thể chui xuống làm tổ thì mới có thể phòng được mối lâu dài.
By anhthu -
1/5 - (1 bình chọn)

Bài Viết Liên Quan

Cùng chuyên mục:

Tin Tức

To top

0938040014
0344933669